Bê tông cốt thép dầm sàn là bộ phận không thể thiếu trong quá trình xây dựng công trình và là cấu kiện cơ bản nhất. Bài viết dưới đây sẽ nói chi tiết hơn về cấu tạo và lưu ý khi dầm sàn bê tông cốt thép. Hãy theo dõi ngay!
1. Dầm bê tông cốt thép như thế nào trong xây dựng?
Dầm bê tông cốt thép là cấu kiện xây dựng và gồm 2 bộ phận để cấu thành là cốt thép và bê tông có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông. Đặc biệt, phần bê tông được tạo thành bởi hỗn hợp cát, xi măng và đá, thép.
2. Cấu tạo và lưu ý khi dầm sàn bê tông cốt thép trong xây dựng
Sau đây là cấu tạo đặc biệt khi dầm sàn bê tông cốt thép và lưu ý bạn cần biết:
2.1 Cấu tạo của bê tông cốt thép dầm sàn
Bê tông cốt thép dầm sàn được tạo thành từ bê tông, cát, đá và xi măng cùng cốt thép. Đặc biệt, trong cốt thép có cốt dọc cấu tạo, cốt xiên, cốt dọc chịu lực và cốt đai và bên trong mỗi dầm có 4 góc với cốt đai và mỗi dầm có 4 cốt dọc.
Bê tông cốt thép dầm sàn có cấu tạo từ cát, đá, bê tông và cốt thép
Bộ phận cốt thép dọc là bộ phận chịu lực được sử dụng nhóm nhóm CII, có đường kính khoảng 12-40mm hoặc là AII, AIII.
Và bộ phận cốt đai có đường kính tối thiểu là 4mm là bộ phận chịu lực ngang. Ngoài ra, lớp bảo vệ cốt thép Ao được tính từ độ dài mép ngoài bê tông đến mép cốt thép. Lớp bảo vệ cốt dọc là Ao2 và lớp bảo vệ cốt đai là Ao1 có tác dụng bảo vệ cốt thép không bị rỉ sét.
Kích thước được quy định về tiêu chuẩn khi h ≤ 25cm thì Ao1 ≥ 1cm ; Ao2 ≥ 1.5cm và khi h > 25cm thì Ao2 ≥ 2cm, Ao1 ≥ 1.5cm.
2.2 Kết cấu của bản vẽ bê tông cốt thép
Thi công dầm bê tông cốt thép có bản vẽ cốt thép và bản ván khuôn. Với những kết cấu không cần bản vẽ ván khuôn và không quá phức tạp. Hơn thế, một trong
những bản vẽ kết cấu dầm bê tông cốt thép gồm mặt cắt ngang và mặt chính.
Dầm bê tông cốt thép có kết cấu không quá phức tạp và bản vẽ không cần ván khuôn
3. Một số lưu ý khi dầm bê tông cốt thép thiết kế
-
Mỗi cốt thép đều được đặt trong vòng tròn và được kí hiệu bằng một con số.
-
Thông thường cốt thép sẽ ghi ở nơi cốt thép xuất hiện lần đầu và có thể được nhắc lại ở nhiều nơi. Còn thể hiện ký hiệu và kích thước cốt thép một cách đầy đủ.
-
Ở trong trường hợp mặt cắt có kích thước và hình dạng giống nhau có thể ghi một lần ở một mặt cắt đại diện.
-
Cần ghi chữ và thể hiện rõ ràng chiều dày lớp bê tông bảo vệ trên bản vẽ. Ngoài ra, khi bố trí cần chú ý bảo đảm đủ yêu cầu về các khoảng hở của cốt thép hoặc ghi chú cụ thể số liệu trong bản vẽ kết cấu dầm BTCT.
Bê tông cốt thép được ký hiệu bằng một con số đặt trong vòng tròn
Bài viết trên, đã giới thiệu cấu tạo đặc biệt của dầm sàn bê tông cốt thép và những lưu ý cần tránh. Nếu như bạn đang muốn tìm hiểu thêm thì có thể liên hệ trực tiếp qua số Hotline: 0866022789 hoặc có thể truy cập nhanh vào trang web: nexsuns
Hiện trạng và một số giải pháp cho quy hoạch xây dựng